hotline Đường Dây Nóng:  0234 588 827
Bộ y tế
Bộ tư pháp
Cổng thông tin điện tử
Viện giám định
BV Tâm thần
Bênh viện Trung Ương
Sở tư pháp
Sở Y Tế
Bệnh viện tâm thần
Trường Đại học Y Dược Huế
Thông tin Y học Việt Nam
 

SINH LÝ BỆNH TRẦM CẢM VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ
Các nghiên cứu cơ bản trong mọi lãnh vực môn thần kinh học ( bao gồm cả di truyền) và việc khám phá ra những thuốc chống trầm cảm mới đã cách mạng hoá những hiểu biết của chúng ta về các cơ chế chủ yếu của trầm cảm và tác dụng của thuốc.

MỘT VÀI HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH BỆNH HỌC TÂM THẦN PHÂN LIỆT
Ít có một bệnh lý nào lại có nhiều giả thuyết bệnh sinh như Tâm thần phân liệt (TTPL).Trong thời điểm hiện tại,với sự phát triển của các ngành như di truyền học, hình ảnh học,sinh học thần kinh (TK), dược lý học tâm thần.. thì bệnh sinh học của TTPL ngày càng nghiêng về phía sinh học hơn, các tác nhân tâm lý xã hội (XH) dường như đóng vai trò...

RỐI LOẠN TỰ KỶ
Để triển khai có hiệu quả Dự án Bảo vệ sức khỏe tâm thần Cộng đồng và Trẻ em”, vì tương lai của giống nòi, Ngành Tâm thần cần từng bước đưa Rối loạn tự kỷ vào diện quản lý chăm sóc điều trị rộng rãi, lâu dài tại bệnh viện và tại gia đình, cộng đồng. Đồng thời, Ngành Pháp y tâm thần cần bổ sung Rối loạn tự kỷ vào danh mục quy...

Chẩn đoán và điều trị mất trí
Tỷ lệ người già tăng nhanh đang tạo nên một thách thức lớn đối với Ngành Tâm thần người già. Các nhà khoa học tính toán đến giữa thế kỷ, này số người mắc bệnh mất trí nhớ sẽ tăng gấp 4 lần hiện nay. Có lẽ vì tốc độ nhanh như vậy mà đây được coi là căn bệnh của thế giới hiện đại.

Say rượu bệnh lý
Say rượu bệnh lý cần phân biệt với say rượu thông thường về đặc điểm biểu hiện bệnh lý loạn thần cấp diễn, với nhiều rối loạn tâm thần nặng vì vậy say rượu bệnh lý có nhiều tên gọi khác nhau.

Tiếp cận chẩn đoán và điều trị động kinh cục bộ
Động kinh cục bộ là biểu hiện của một sự phóng lực bất thường quá mức và đồng thời của một nhóm các tế bào thần kinh trong một vùng khu trú của vỏ não hoặc dưới vỏ tại một bên bán cầu.

Cập nhật điều trị trầm cảm lo âu ở bệnh nhân tâm thần phân liệt
Trong thực tế, bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) thường xuyên có những giai đoạn trầm cảm nặng và rối loạn lo âu xuất hiện nhiều lần nhưng rất ít nghiên cứu lâm sàng về bệnh cảnh này ( Micallet & cs, 2006), trái ngược với số lượng lớn toa thuốc chống trầm cảm (CTC) và các thuốc an thần giải lo âu của các bác sĩ điều trị.

Vai trò của thuốc điều hòa khí sắc trong điều rối loạn lưỡng cực
Sự tiến bộ trong nhận thức về rối loạn lưỡng cựccho thấy có khoảng 5% dân số chung mắc bệnh này. Thuốc điều hòa khí sắc là trị liệu cần thiết đối với bệnh nhưng cần phải được sử dụng trong vòng nhiều năm và việc bắt đầu với một ngưỡng điều trị phải được xem xét đến. Muối lithium vẫn là một thuốc điều hòa khí sắc được ưa...

Chỉ định kỹ thuật cận lâm sàng để hỗ trợ chẩn đoán và theo dõi sử dụng thuốc điều trị bệnh tâm thần
Tùy vào từng bệnh cụ thể, Bác sĩ có thể chỉ định những kỹ thuật cận lâm sàng cần thiết. Dưới đây là một số chỉ định cận lâm sàng cơ bản để hỗ trợ chẩn đoán và theo dõi tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh tâm thần.

Thuốc chống trầm cảm: Nguy cơ gãy xương
Theo các số liệu thống kê dịch tễ, sử dụng các thuốc chống trầm cảm 3 vòng (tricyclic antidepressant - TCA) và các thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin (selective serotonin reuptake inhibitor - SSRI) có thể làm tăng nguy cơ gãy xương. Các cán bộ y tế nên cân nhắc nguy cơ này khi tư vấn cho bệnh nhân cũng như khi quyết định kê đơn thuốc.

Lịch công tác
Giá
Khám chữa bệnh
Chi hội Tâm thần học
Văn bản chuyên ngành
Tin nội bộ
Sức khỏe đời sống
Đang tải ...
Phổ biến kiến thức bệnh tự kỷ

Lượt truy cập: 1356422
 
Đang trực tuyến: 124